Loading
Tìm kiếm trên Google

Ảnh mới nhất

Thăm dò ý kiến

Bạn suy nghĩ về mức độ thành công của các chương trình mà CLB Tấm Lòng Vàng đã thực hiện ?

bình thường
chưa đạt
tốt
hoàn toàn thành công

Lịch âm

Góc Phật Học

Thiền tông là cội gốc của đạo Phật

 
Chúng tôi là những người tu thiền ở Việt Nam, nhưng thời chúng tôi không được sự kế thừa của các vị Tổ trong Ngũ gia tông phái ở Trung Quốc. Song tôi quyết tâm tu thiền nên dồn hết sức mình vào việc nghiên cứu tu Thiền. Điều đáng tiếc là Thiền tông Việt Nam đã vắng bóng gần một thế kỷ, nên chúng tôi phải tự tra cứu, học hỏi trong kinh sách và lịch sử để tìm ra một lối tu. 
 
 

Tạo Thêm Phước Mới

Người ta thường nói, làm ra tiền mới khó còn tiêu tiền thì chẳng khó chút nào. Sự thật thì không phải như vậy, làm ra tiền đã khó, tiêu tiền đúng pháp lại càng khó hơn. Dù mỗi người có toàn quyền tiêu tiền của họ theo những sở thích khác nhau, nhưng Thế Tôn cũng khuyến cáo rằng, đừng “như người làm ruộng chỉ thu hoạch mà chẳng trồng thêm, sau bị cùng khốn dần dần đến chết”. 

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Những Suy Nghĩ Về Sự Tha Thứ (Song Ngữ)

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: NHỮNG SUY NGHĨ VỀ SỰ THA THỨ 
(His Holiness The Dalai Lama: Consider Forgiveness)
Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến - Source-Nguồn: YouTube

Đời Là Cõi Tạm, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Đời Là Cõi Tạm, Kinh Tăng Chi Bộ 
Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến
(Life’s Brevity, Anguttara Nikaya 
Translated by Nyanaponika Thera & Bhikkhu Bodhi - Source: www.bps.lk)

Truyện Tiền Thân Đức Phật: Con Dê Cười Và Khóc

Truyện Tiền Thân Đức Phật: Con Dê Cười Và Khóc 
Retold By- Được Viết Lại Bởi:  Ken & Visakha Kawasaki
Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến
Source-Nguồn: accesstoinsight.org
Picture-Hình: brelief.org, wikipedia

Họa phước từ đâu có? Có họa phước không?

Trong những tai nạn, hiểm họa như động đất, sóng thần, bão lụt, chiến tranh, dịch bệnh, hỏa hoạn…một số ít người may mắn được sống còn trong khi nhiều người khác không thoát khỏi cái chết. Sự may mắn đó người ta gọi là phước. 

Xuân Di Lặc

Theo dòng thời gian trôi chảy, Xuân lại về trên ngàn cây muôn hoa thắm tươi, trên khí hậu ấm áp hài hòa, trên vạn vật căng đầy nhựa sống. Hòa cùng sức sống của vạn pháp, tăng, ni và phật tử chúng ta hãy cùng mừng Xuân, đón Xuân, hưởng một mùa Xuân Di Lặc đạo hạnh, với nụ cười từ ái, bao dung, hoan hỷ của Bồ tát Di Lặc.

Tu hành có ý nghĩa gì cho cha mẹ và ông bà Cửu Huyền Thất Tổ?

Cửu Huyền là chỉ cho tất cả chín đời. Lấy mình làm trung tâm thì bốn đời về trước là: Cao, Tằng, Tổ, Cha và bốn đời về sau là: Con, Cháu, Chắt, Chít. Thất Tổ là chỉ bảy đời Tổ, tính từ đời Cao trở về trước. Trong tác phẩm “Sự Lý Dung Thông” của thiền sư Minh Châu Hương Hải (1628-1715) gồm 162 câu do thiền sư, tiến sĩ Lê Mạnh Thát biên dịch, trong đó có ghi:

Các dục vui ít khổ nhiều

Đức Phật thừa nhận cuộc đời có vị ngọt, nghĩa là cảm giác thích thú hân hoan hay tâm lý hạnh phúc khi các giác quan của con người (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) tiếp xúc với các đối tượng cảm quan (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp) tạo hân hoan, thích thú.

Ăn Cơm Chánh Niệm

Thức ăn này là tặng phẩm của đất trời

Ăn cơm cũng là một phép thực tập rất sâu sắc. Trong khi ăn ta phải thiết lập thân tâm trong giây phút hiện tại để tiếp xúc với thức ăn và tăng thân đang có mặt. Đừng để tâm ý bị lôi kéo bởi qúa khứ, tương lai và những lo lắng, buồng giận và suy nghĩ vẩn vơ...

Tìm hiểu Kinh Pháp Cú (DHAMMAPADA)

Tìm hiểu Kinh Pháp Cú
(DHAMMAPADA)

Tâm Minh NGÔ TẰNG GIAO

* DIỆU PHƯƠNG xuất bản, Hoa Kỳ, 2006 *

Thảnh thơi trong ràng buộc

Nhu yếu của con người là mong sao cho đời sống của mình luôn luôn được thảnh thơi, an vui và hạnh phúc. Để đạt được mục đích đó, con người cần phải cố gắng, nỗ lực suy tính và vạch ra nhiều phương cách nhằm đáp ứng thỏa mãn các nhu cầu của cuộc sống.

Ngồi thiền cùng Tướng Giáp

(PGVN)Sau khi nhập “thiền” xong, Đại tướng trở lại thế ngồi bình thường rồi nói với hai mẹ con. “Tôi có nghe nói người ta xây nhà tình nghĩa cho Sơn Tùng nhưng không hiểu sao anh chị không nhận?”

Gặp gỡ tuổi trẻ

Hôm nay các bạn đến chùa. Chùa đối với Việt Nam chúng ta là một danh từ rất quen thuộc. Từ "Chùa" thường ghép với một từ đơn là "chiền". Từ kép gọi là "Chùa chiền". Cả hai từ này rất quen thuộc, bởi hiện tại trên đất nước chúng ta làng nào cũng có chùa. Ở Bắc, Trung, Nam đều có hết. Và chùa như là một bộ phận không thể thiếu của dân tộc Việt Nam. Như nhà thơ Huyền Không đã nói: Quê tôi có gió bốn mùa, Có trăng giữa tháng có chùa quanh năm. Chuông hôm gió sớm trăng rằm ... Mái chùa che chở hồn dân tộc.

CÁC KHÓA THIỀN VIPASSANA 2013 GIẢNG DẠY TẠI TX. NGỌC THÀNH, VIỆT NAM


CÁC KHÓA THIỀN VIPASSANA 2013
Do Thiền sư S.N. Goenka và các Thiền sư phụ tá giảng dạy
theo truyền thống của ngài Sayagyi U Ba Khin

Trang 123456