Loading
Tìm kiếm trên Google

Ảnh mới nhất

Thăm dò ý kiến

Bạn suy nghĩ về mức độ thành công của các chương trình mà CLB Tấm Lòng Vàng đã thực hiện ?

bình thường
chưa đạt
tốt
hoàn toàn thành công

Lịch âm

Góc Phật Học

Chúng sinh có hiếu ít như đất dính trên móng tay

 Ít và hiếm như vậy thì rất có thể mình sẽ ở ngoài số đó, trở thành người bất hiếu hay chưa tròn đạo làm con. Vậy mà lâu nay mình vẫn nghĩ rằng ta đã là hiếu tử đích thực. Ngài có quá lời chăng khi người có hiếu ở đời chiếm một tỷ lệ thấp như vậy?

Thân người khó được, Phật pháp khó nghe

Một trong những biệt tài thuyết pháp của Thế Tôn là dùng hình ảnh để ví dụ minh họa cho thính chúng dễ hiểu, dễ cảm nhận vấn đề Ngài muốn nói. Có những triết lý sâu xa, tinh tế khó có thể diễn tả cũng như lãnh hội bằng ngôn ngữ, văn tự nhưng hình ảnh ví dụ lại có thể khai thông bế tắc ấy một cách dễ dàng.

Ngày Tự tứ nói chuyện với người xuất gia

Nhân ngày Tự tứ, tôi nói sơ lược ý nghĩa và bổn phận của người xuất gia. Mong Tăng Ni lãnh hội và thực hành tốt, để không đi ngược lại với bản hoài cầu đạo giác ngộ giải thoát của chính mình, đồng thời đền trả được tứ trọng ân.

Đem Phật vào lòng, đem kinh vào lòng

Bài giảng tại trường hạ Việt Nam Quốc Tự, ngày 12-6-2018

Quả báo xua đuổi chúng Tăng

Trong các Phật sự thì hộ trì Tăng chúng có đủ thuận duyên tu học, tiến bộ tâm linh là cực kỳ khó khăn.

Bồ-tát Quán Thế Âm

Kinh điển Phật giáo Bắc truyền có hằng hà sa số vị Bồ-tát. Trong đó, Quán Thế Âm là vị Bồ-tát được biết đến nhiều nhất, vì hạnh nguyện và nhân duyên của Ngài đối với cõi Ta-bà rộng sâu, cùng khắp.

Thấy nghe mà không dính mắc

Tu căn là một trong những pháp hành quan trọng của giáo pháp Thế Tôn. Khi căn (giác quan) tiếp xúc với trần (cảnh, đối tượng của giác quan) phát sinh cảm thọ (vừa ý, không vừa ý, hoặc trung tính), rồi hình thành nhận thức phân biệt yêu ghét mà tạo ra nghiệp tốt xấu khác nhau. 

Gặt hái cho được quả Sa-môn trong mùa an cư

(Bài giảng ngày 10-6-2018 tại trường hạ Học viện Phật giáo - TP.HCM)

Trong mùa an cư, tôi gợi một số ý cho Tăng Ni cần hiểu rõ và áp dụng có kết quả tốt đẹp trong mùa tu.

Không phải của mình thì nên buông

Các Tỳ-kheo đang tu học trong rừng cây Kỳ-đà. Chợt có người đến quét lá mang đi. Các Tỳ-kheo vẫn an nhiên bất động, vì đơn giản lá rừng nào có dính dáng gì đến tôi và của tôi. Nhân đó Thế Tôn khéo nhắc: Những gì không phải của mình thì nên buông hết, chẳng nên nắm giữ làm gì, buông hết mới được an vui.

Tam bảo nguồn phước vô cùng

Quy kính Tam bảo là pháp hành căn bản của người con Phật. Từ lúc phát tâm hướng đạo tới khi chính thức quy y, cho đến cả một đời người thì quy kính, phụng hành Tam bảo vẫn không rời hành trang của người tu Phật. 

Minh & vô minh

Người học Phật hẳn ai cũng từng nghe biết thuật ngữ vô minh, nghĩa đen là si mê, tối tăm. Ngược lại với vô minh là minh, tức tuệ giác, sáng tỏ. Nhưng như thế nào là thật nghĩa của vô minh thì đến Tôn giả Câu-hi-la cũng bối rối, phải nhờ Tôn giả Xá-lợi-phất giải mã giùm.

Mặt trái của thần thông

Đức Phật đã nhiều lần kể về phút giây thành đạo của Ngài dưới cội bồ-đề, trong đó có quá trình chứng đạt Tam minh và Lục thông. Một người thành tựu quả vị A-la-hán cũng có đủ Tam minh và Lục thông.

Kệ trừ rắn độc

Tu tập ở núi rừng, hang động, những nơi thâm sơn cùng cốc vốn tiềm ẩn nhiều hiểm nguy. Ngoài việc trau dồi kinh pháp, nỗ lực tu tập làm cho tăng trưởng giới-định-tuệ thì người tu cũng cần có những bí kíp để dùng khi cần. Bởi lẽ, có khu rừng thì bị phi nhân, dạ-xoa, ly mị quấy phá; có nơi thì bị thú dữ, trùng độc tấn công. 

Ý nghĩa Phổ Hiền hạnh nguyện kệ

Kết thúc danh hiệu Phật trong phần Hồng danh sám hối là Pháp giới tạng thân A Di Đà Phật. A Di Đà nghĩa là vô lượng quang, vô lượng công đức và vô lượng thọ. Vô lượng quang tiêu biểu cho trí tuệ. Vô lượng thọ tiêu biểu cho thọ mạng vô cùng. Vô lượng công đức tiêu biểu cho phước đức đầy đủ. Đức Phật A Di Đà có đủ ba điều tốt đẹp tuyệt đỉnh như vậy, Ngài mới kiến tạo được thế giới an lành, chỉ toàn là niềm hỷ lạc cao tột, nên gọi là Cực lạc.

An cư kiết hạ: Truyền thống ngàn đời của Phật giáo

Sau lễ kỷ niệm Đức Phật đản sinh, chư Tăng Ni theo truyền thống Phật  giáo Bắc tông bước vào mùa An cư kiết hạ (chư Tăng Phật giáo Nam tông an cư từ 16-6 đến 16-9 âm lịch), nối tiếp truyền thống ngàn đời của Phật giáo.

Trang 1234