CLB tấm lòng vàng
Ảnh mới nhất
Tiêu điểm
-
Tường Trình Chương Trình Từ Thiện Ấn Độ Đợt 1 Ban TTXH Phật Giáo Khất Sĩ Việt Nam
-
TP.HCM: Sắc sen vàng Kính mừng Phật đản Phật lịch 2565 trên kênh Nhiêu Lộc
-
Nghe Phật trong thiền định
-
KÊU GỌI CHƯƠNG TRÌNH "CHIA SẺ YÊU THƯƠNG CÙNG NGƯỜI DÂN ẤN ĐỘ
-
Viết cho người hoang mang
-
Đừng vội tin những gì mình thấy, nghe, nghĩ
-
Chiếu phim về Đức Dalai Lama tại Liên hoan phim Venice
-
Công nhận cây di sản Việt Nam tại tịnh xá Ngọc Vạn
-
Giáo hội TP.HCM hướng dẫn tổ chức Vu lan - Báo hiếu
Thăm dò ý kiến
Bạn suy nghĩ về mức độ thành công của các chương trình mà CLB Tấm Lòng Vàng đã thực hiện ?
Lịch âm
Phật học ứng dụng
Năm cách chế ngự cơn giận
Sân hận hay giận dữ là một trạng thái tâm lý rất thông thường của con người. Hầu như ai cũng từng nổi giận, trong một thời điểm nào đó, với một mức độ nào đó, khi đối diện với một người hay một điều kiện không vừa lòng.
Nhận diện 7 sự thật của cuộc đời
Đôi khi thật khó khăn để có thể chấp nhận những bài học đau đớn nhất do cuộc sống này mang đến, nhưng dẫu có khắc nghiệt hay đau khổ thế nào chăng nữa, thì chúng ta vẫn phải chấp nhận các thực tế này. Bởi lẽ, chính những bài học này suy cho cùng đều làm cho cuộc sống của chúng ta trở nên đáng sống hơn.
Thong dong trước tám ngọn gió đời
Chúng ta thường bị nhiều thứ ràng buộc từ đời sống, chịu sự chi phối không những đối với cảm thụ vật chất mà còn những quan hệ về nhận thức, tư tưởng khởi nguồn tác động từ bên ngoài và cả bên trong chúng ta. Sự va chạm và phát sinh cảm giác khổ/lạc hay những tư duy đối lập không ngoài sự truy cầu hướng ngoại của tâm; khi tâm thụ động đối với ngoại cảnh là lúc tám ngọn gió đời (bát phong) thổi tâm chúng ta lung lay với những: được/mất, nhục/vinh, khen/chê, khổ/vui (lợi/suy, hủy/dự, xưng/cơ, và khổ/lạc) không lúc nào ngơi.
Ơn đời, ơn người...
Chúng ta cần biết ơn con người và cuộc sống vì chúng ta đã nhận quá nhiều, và tiết kiệm là một trong những cách thực tế nhất thể hiện sự trân trọng và biết ơn của mình vậy.
Biết vọng để làm chủ tâm
Với tôi, việc dụng công tu hành không phải chỉ thời khóa tụng kinh, sám hối, ngồi thiền hay trì chú mà là nhìn lại chính mình qua những việc phải đối diện hàng ngày. Có lẽ, vấn đề chính yếu vẫn là diệt cho được hạt giống tham, sân, si.
Truyện Tiền Thân Đức Phật: Con Dê Cười Và Khóc
Truyện Tiền Thân Đức Phật: Con Dê Cười Và Khóc
Retold By- Được Viết Lại Bởi: Ken & Visakha Kawasaki
Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến
Source-Nguồn: accesstoinsight.org
Picture-Hình: brelief.org, wikipedia
Họa phước từ đâu có? Có họa phước không?
Trong những tai nạn, hiểm họa như động đất, sóng thần, bão lụt, chiến tranh, dịch bệnh, hỏa hoạn…một số ít người may mắn được sống còn trong khi nhiều người khác không thoát khỏi cái chết. Sự may mắn đó người ta gọi là phước.
Tu hành có ý nghĩa gì cho cha mẹ và ông bà Cửu Huyền Thất Tổ?
Cửu Huyền là chỉ cho tất cả chín đời. Lấy mình làm trung tâm thì bốn đời về trước là: Cao, Tằng, Tổ, Cha và bốn đời về sau là: Con, Cháu, Chắt, Chít. Thất Tổ là chỉ bảy đời Tổ, tính từ đời Cao trở về trước. Trong tác phẩm “Sự Lý Dung Thông” của thiền sư Minh Châu Hương Hải (1628-1715) gồm 162 câu do thiền sư, tiến sĩ Lê Mạnh Thát biên dịch, trong đó có ghi:
Ăn Cơm Chánh Niệm
Thức ăn này là tặng phẩm của đất trời
Ăn cơm cũng là một phép thực tập rất sâu sắc. Trong khi ăn ta phải thiết lập thân tâm trong giây phút hiện tại để tiếp xúc với thức ăn và tăng thân đang có mặt. Đừng để tâm ý bị lôi kéo bởi qúa khứ, tương lai và những lo lắng, buồng giận và suy nghĩ vẩn vơ...
Thảnh thơi trong ràng buộc
Nhu yếu của con người là mong sao cho đời sống của mình luôn luôn được thảnh thơi, an vui và hạnh phúc. Để đạt được mục đích đó, con người cần phải cố gắng, nỗ lực suy tính và vạch ra nhiều phương cách nhằm đáp ứng thỏa mãn các nhu cầu của cuộc sống.
Gặp gỡ tuổi trẻ
Hôm nay các bạn đến chùa. Chùa đối với Việt Nam chúng ta là một danh từ rất quen thuộc. Từ "Chùa" thường ghép với một từ đơn là "chiền". Từ kép gọi là "Chùa chiền". Cả hai từ này rất quen thuộc, bởi hiện tại trên đất nước chúng ta làng nào cũng có chùa. Ở Bắc, Trung, Nam đều có hết. Và chùa như là một bộ phận không thể thiếu của dân tộc Việt Nam. Như nhà thơ Huyền Không đã nói: Quê tôi có gió bốn mùa, Có trăng giữa tháng có chùa quanh năm. Chuông hôm gió sớm trăng rằm ... Mái chùa che chở hồn dân tộc.
Tóm tắt nội dung buổi Pháp đàm của CLB Tấm Lòng Vàng ngày 29/09/2012 (14/8 Nhâm Thìn)
Ngày 14-15/8/Nhâm Thìn (2012), CLB Tấm Lòng Vàng đã tổ chức chương trình Trung Thu Yêu Thương đến các em thiếu nhi tại tỉnh Vĩnh Long. Trước khi đến Vĩnh Long, đoàn ghé thăm Tịnh xá Ngọc Huệ - Tiền Giang, tại đây CLB đã tổ chức khóa thiền tập và sau đó là pháp đàm với chủ đề Tam Quy - Ngũ Giới. Vì thời gian eo hẹp nên chỉ có 5 câu hỏi được nêu ra. Sau đây Giác Ảnh xin biên tập tại những câu trả lời chia sẻ đến các thành viên trong CLB chưa đủ duyên để trực tiếp tham gia pháp đàm, đồng thời cũng chia sẻ đến những người hữu duyên. Các thành viên CLB và mọi người hoan hỷ đóng góp thêm để những câu trả lời được sâu sắc và hoàn chỉnh hơn để chia sẻ đến mọi ngõ hầu làm cho cuộc sống thêm an vui.